THẬN Ứ NƯỚI DO HẸP KHÚC NỐI NIỆU QUẢN BỂ THẬN

I. ĐẠI CƯƠNG ● Thận nước do hẹp khúc nối bể thận – niệu quản là sự chít hẹp từ bên trong hay bên ngoài tại vị trí nối tiếp giữa bể thận và niệu quản gây giãn nở bể thận, đài thận. ● Dị dạng này thường gặp, hiện đứng đầu trong các dị dạng tiết niệu. ● Sự...

Xem thêm
THẬN – NIỆU QUẢN ĐÔI

I. ĐẠI CƯƠNG ● Thận-niệu quản đôi là dị dạng với đặc điểm thận to hơn bình thường gồm hai phần tử thận với hai bể thận và hai niệu quản riêng biệt. ● Thận-niệu quản đôi chiếm hàng thứ 2 trong dị dạng đường tiết niệu trên (sau thận nước do hẹp khúc nối bể thận-niệu quản). Dị dạng...

Xem thêm
NIỆU QUẢN LẠC CHỖ

I. ĐẠI CƯƠNG ● Niệu quản lạc chỗ là tình trạng lỗ niệu quản đổ ra ngoài tam giác niệu của bàng quang. ● Bệnh gặp với tỉ lệ 1/2000, gặp ở nữ nhiều hơn ở nam (tỉ lệ nữ/nam: 6/1). 80% xuất phát từ cực trên thận đôi. ● Niệu quản lạc chỗ là do sự phát triển bất...

Xem thêm
PHÌNH NIỆU QUẢN

I. ĐẠI CƯƠNG ● Phình niệu quản (giãn niệu quản, megaureter) là tình trạng niệu quản bị giãn do đoạn xa không dẫn lưu nước tiểu vào bàng quang một cách bình thường. ● Nguyên nhân chưa rõ. Hẹp chỗ cắm niệu quản vào bàng quang có thể do mất nhu động ở đoạn xa niệu quản (thành phần collagen...

Xem thêm
TRÀO NGƯỢC BÀNG QUANG – NIỆU ĐẠO

I. ĐẠI CƯƠNG ● Trào ngược bàng quang – niệu quản là sự di chuyển bất thường của nước tiểu từ bàng quang lên niệu quản. Bình thường nước tiểu không lên niệu quản nhờ ở cơ chế chống trào ngược kiểu nắp túi áo (flap – van). ● ít gặp (trong khi gặp nhiều ở các nước Âu-Mỹ). Nữ...

Xem thêm
TỒN TẠI Ổ NHỚP

I. ĐẠI CƯƠNG Tồn tại ổ nhớp là một dị dạng ít gặp, xảy ra ở bé gái trong đó niệu đạo, âm đạo và hậu môn cùng đổ chung vào một chỗ. Phôi thai học: cuối tuần thứ 7 của phôi, vách niệu- dục và vách dục-trực tràng phát triển xuống màng nhớp chia màng nhớp thành màng niệu-dục...

Xem thêm
messenger
zalo
call
Đặt lịch khám