NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU (NHIỄM TRÙNG TIỂU)
NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU (NHIỄM TRÙNG TIỂU) I. ĐẠI CƯƠNG Nhiễm trùng tiết niệu (nhiễm trùng tiểu) là một bệnh lý khá thường gặp ở trẻ em, đứng hàng thứ ba sau bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu hóa. Uớc tính có khoảng 1% số trẻ trai và 3% số trẻ gái II. CHẨN ĐOÁN 1. Công việc...
Xem thêmTEO RUỘT NON
I. ĐẠI CƯƠNG Teo ruột non bao gồm teo tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng, trong đó thường gặp là teo hỗng hồi tràng. Teo ruột non có tỉ lệ 1/1500 trẻ sinh sống. Bệnh sinh của teo ruột non có nhiều giả thiết nhưng giả thiết được chấp nhận nhiều nhất là do tai biến mạch máu mạc...
Xem thêmNANG ỐNG MẬT CHỦ
I ĐẠI CƯƠNG ● Nang ống mật chủ (OMC) là tình trạng dãn bẩm sinh dạng cầu hay dạng thoi của đường mật trong và ngoài gan, mà không có sự tắc nghẽn nguyên phát của OMC. ● Phân loại nang ống mật chủ theo Todani (1977): – Loại I: nang OMC đơn thuần. – Loại II: túi thừa OMC. –...
Xem thêmTEO MẬT
1. Đại cương Teo đường mật bẩm sinh (biliary atresia) là kết quả của một quá trình viêm không rõ nguyên nhân, phá huỷ cả các ống mật trong và ngoài gan dẫn đến xơ hoá, tắc đường mật và tiến triển thành xơ gan. Tần suất mắc tương đối thấp, gặp nhiều ở các nước châu Á, khoảng 1,4/1 – 1,7/1 2....
Xem thêmCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI VIÊM ĐƯỜNG MẬT CẤP THEO TOKYO GUIDELINES 2018
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI VIÊM ĐƯỜNG MẬT CẤP THEO TOKYO GUIDELINES 2018 I. GIỚI THIỆU Viêm đường mật cấp tính xảy ra khi hẹp đường mật, do nhiều nguyên nhân khác nhau: lành tính (thường là sỏi ống mật chủ) hoặc sự hiện diện của khối u, dẫn đến ứ mật và nhiễm trùng đường mật....
Xem thêmLỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ
I. ĐỊNH NGHĨA Lồng ruột là trạng thái một đoạn ruột chui vào đoạn ruột tiếp theo. Có nhiều kiểu lồng ruột nhưng hay gặp nhất là lồng hồi-manh tràng. Là một trong những cấp cứu ngoại khoa hay gặp nhất ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ dưới 2 tuổi. Tần suất ở Việt nam là 302 ca trên...
Xem thêm