HẸP BAO QUY ĐẦU

I. ĐẠI CƯƠNG ● Hẹp bao qui đầu (chít hẹp bao quy đầu, hẹp da qui đầu – phimosis) là một bệnh lý thường gặp ở bé trai. ● Hẹp bao qui đầu là hẹp lỗ mở của bao qui đầu làm cho bao qui đầu không thể tách khỏi qui đầu. ● Hẹp bao qui đầu có thể là...

Xem thêm
PHÌ ĐẠI ÂM VẬT

 PHÌ ĐẠI ÂM VẬT I. ĐẠI CƯƠNG ● Phì đại âm vật là tình trạng giới tính không xác định thuộc nhóm lưỡng giới giả nữ (female pseudohermaphroditism), bệnh nhân có bộ nhiễm sắc thể giới tính là nữ (46XX), có tử cung và buồng trứng nhưng cơ quan sinh dục ngoài giống như dương vật của nam giới ở...

Xem thêm
GIÃN TĨNH MẠCH TINH

I. ĐẠI CƯƠNG ● Giãn tĩnh mạch thừng tinh (varicocele) là sự giãn bất thường của các tĩnh mạch tinh hoàn trong đám rối tĩnh mạch hình dây leo. ● Nguyên nhân do trào ngược từ tĩnh mạch thận trái vào tĩnh mạch tinh trái hoặc từ tĩnh mạch chủ vào tĩnh mạch tinh phải. ● Bệnh ít gặp ở...

Xem thêm
SA NIÊM MẠC NIỆU ĐẠO

SA NIÊM MẠC NIỆU ĐẠO I. ĐẠI CƯƠNG Sa niêm mạc niệu đạo là tình trạng niêm mạc niệu đạo trồi ra ngoài quanh miệng sáo. Ít gặp, tần suất 1/3000 trẻ gái sinh ra, thường lứa tuổi 6 – 9 tuổi. Nguyên nhân chưa xác định, có thể bẩm sinh hoặc mắc phải. Khiếm khuyết bẩm sinh có thể...

Xem thêm
TIỂU DẦM (ĐÁI DẦM) TRẺ EM

TIỂU DẦM TRẺ EM I. ĐẠI CƯƠNG Tiểu dầm là hiện tượng thoát nước tiểu không tự chủ khi ngủ xảy ra ở trẻ trên 6 tuổi. Khoảng 5-10% trẻ 7 tuổi còn tiểu dầm vào ban đêm, và hiện tượng này có thể kéo dài đến tuổi thiếu niên, thậm chí đến tuổi trưởng thành. Trẻ trai thường bị...

Xem thêm
BỆNH LÝ ỐNG NIỆU – RỐN

BỆNH LÝ ỐNG NIỆU – RỐN I. ĐẠI CƯƠNG   Ống niệu-rốn nằm giữa mạc ngang và phúc mạc thành bụng vùng hạ vị, giữa hai dây chằng rốn. Ống có chiều dài thay đổi từ 3 đến 10 cm, đường kính 8-10 mm. Ống niệu-rốn là đoạn nối thông giữa phần trên của xoang tiết niệu sinh dục và...

Xem thêm
messenger
zalo
call
Đặt lịch khám