Bệnh lý
KHÔNG HẬU MÔN
KHÔNG HẬU MÔN Không hậu môn (dị tật hậu môn trực tràng) là dị tật trẻ sinh ra không có lỗ hậu môn, có thể có đường rò từ ống hậu môn ra xung quanh (tầng sinh môn, đường tiết niệu hay cơ quan sinh dục. 1. Khái niệm Dị dạng hậu môn trực tràng là một dị tật hiếm...
Xem thêmSA TRỰC TRÀNG
SA TRỰC TRÀNG 1. Định nghĩa Sa trực tràng được định nghĩa là sự đi xuống của trực tràng qua ống hậu môn. Thường gặp trẻ nhỏ từ 1 – 3 tuổi, thường tự giới hạn. 2. Nguyên nhân – yếu tố nguy cơ Hiện chưa rõ nguyên nhân, có một số yếu tố tăng tỷ lệ sa trực tràng...
Xem thêmĐiều trị chứng táo bón ở trẻ em
Cha mẹ không nên quá lo lắng nếu trẻ bị táo bón kéo dài vì vẫn có thuốc điều trị chứng táo bón. Tuy nhiên kết quả thường không đến sớm như gia đình mong muốn. Hãy kiên trì tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ. Làm rỗng đại tràng Bước đầu tiên trong điều trị táo bón là...
Xem thêmNang ruột đôi
NANG RUỘT ĐÔI 1. Khái niệm – Khi hình thành đường tiêu hóa trong bào thai các phần của đường tiêu hóa từ miệng tới hậu môn có thể bị “lặp lại” hình thành các cấu trúc lặp kế bên đường tiêu hóa chính. Dạng lặp ở ruột hay nang ruột đôi là thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ gần...
Xem thêmTĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA Ở TRẺ EM
ĐẠI CƯƠNG · Tăng áp lực tĩnh mạch cửa là một bệnh hiếm gặp ở trẻ em · Máu tĩnh mạch của phần ống tiêu hóa nằm dưới cơ hoành, của tụy và lách đổ vào tĩnh mạch cửa trước khi trở về gan · Tĩnh mạch cửa được tạo thành từ 3 nhánh là tĩnh mạch lách, tĩnh mạch...
Xem thêmXOẮN DẠ DÀY
XOẮN DẠ DÀY Ở TRẺ EM I. ĐẠI CƯƠNG Xoắn dạ dày là hiện tượng quay bất thường của một phần dạ dày quanh một phần khác. Đây là bệnh lý hiếm gặp và khó chẩn đoán. Khoảng 52% trẻ bị xoắn dạ dày dưới 12 tháng, trong đó trẻ sơ sinh chiếm khoảng 21% trường hợp. Xoắn dạ dày...
Xem thêm